Mất ngủ ở người trẻ ngày càng gia tăng: Đâu là giải pháp cải thiện?

Áp lực từ công việc, cuộc sống cũng như nhiều vấn đề sức khỏe khác đã và đang là nguyên nhân của tình trạng mất ngủ ở người trẻ. Mất ngủ, ngủ không ngon giấc kéo dài không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cả thể chất và tinh thần mà còn ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày cũng như đảm bảo duy trì chất lượng cuộc sống tươi đẹp. 

Những biểu hiện mất ngủ ở người trẻ

Mất ngủ ở người trẻ là trạng thái mà người bệnh gặp khó khăn hoặc không thể đưa mình vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ sâu, thường xuyên bị thức giấc giữa đêm hoặc tỉnh dậy quá sớm và không thể trở lại giấc ngủ. Tình trạng mất ngủ này không chỉ xảy ra trong một vài đêm mà còn có thể kéo dài, gây ra sự mệt mỏi, suy giảm khả năng tập trung, giảm hiệu suất làm việc, đồng thời tạo ra nhiều tác động tiêu cực khác về mặt tinh thần và ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể.

Mất ngủ ở người trẻ ngày

Những biểu hiện cụ thể của tình trạng mất ngủ ở người trẻ có thể kể đến như:

Khó ngủ: Tình trạng này xuất hiện khi mà người bệnh không thể bắt đầu một giấc ngủ sâu, thậm chí sau khi đã cố gắng nằm trên giường trong thời gian dài.

Thức giấc thường xuyên trong đêm: Đây là tình trạng giấc ngủ bị gián đoạn và thường xuyên tỉnh giấc nhiều lần giữa đêm, là một trong những dấu hiệu của rối loạn giấc ngủ ở người trẻ.

Thức dậy sớm và không thể tiếp tục ngủ: Một số trường hợp mất ngủ ở người trẻ có thể dẫn đến việc thức dậy vào sáng sớm và không thể tiếp tục giấc ngủ.

Cảm giác mệt mỏi sau khi thức dậy: Sau một đêm dài, người trải qua tình trạng mất ngủ vẫn cảm thấy như chưa được nghỉ ngơi, trải qua cảm giác mệt mỏi, uể oải, và thiếu năng lượng.

Mất ngủ ở người trẻ có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau như căng thẳng mệt mỏi, sử dụng thiết bị công nghệ quá mức, chế độ ăn uống sinh hoạt không khoa học, sử dụng thuốc, chất kích thích… Dù là lý do gì thì việc nắm rõ tình trạng, hiểu bản chất nguồn cơn là điều vô cùng quan trọng trong quá trình điều trị, cải thiện bệnh. 

Mất ngủ kéo dài ở người trẻ sẽ dẫn tới tác hại gì?

Mất ngủ ở người trẻ ngày

Mất ngủ có thể tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe và lối sống của người trẻ, bao gồm:

Giảm hiệu suất làm việc và học tập: Chứng mất ngủ ở người trẻ gây ra tình trạng kiệt sức, mệt mỏi, và thiếu năng lượng, ảnh hưởng đến tư duy và khả năng tập trung. Điều này có thể hạn chế khả năng ghi nhớ và giảm hiệu suất trong công việc và học tập.

Tăng nguy cơ tai nạn: Do sự giảm tập trung và mệt mỏi, người trẻ mất ngủ có nguy cơ cao hơn khi lái xe hoặc thực hiện các hoạt động khác, tăng khả năng gặp tai nạn.

Ảnh hưởng đến tâm lý: Mất ngủ kéo dài có thể dẫn đến tình trạng lo lắng, căng thẳng, và trầm cảm, góp phần làm tăng cường vấn đề về tâm lý.

Suy giảm hệ miễn dịch: Mất ngủ ở người trẻ có thể làm suy giảm hệ miễn dịch, làm cho cơ thể trở nên dễ bị viêm nhiễm và nhiễm khuẩn.

Tác động đến sức khỏe dài hạn: Mất ngủ kéo dài có thể tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường và tăng huyết áp. Ngoài ra, nó cũng được liên kết với nguy cơ đột quỵ.

Đâu là giải pháp cải thiện cho việc mất ngủ?

Mất ngủ có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, đòi hỏi người bệnh phải tìm cách khắc phục càng sớm càng tốt. Theo các chuyên gia, người trẻ bị mất ngủ có thể tham khảo một số phương pháp cải thiện sau đây. 

Thay đổi lối sống và thói quen hàng ngày: Điều chỉnh giờ đi ngủ, tránh tiếp xúc với ánh sáng màn hình điện tử trước khi ngủ và tăng cường hoạt động vận động có thể giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ.

Sử dụng thuốc theo đơn: Trong những trường hợp cần thiết, bác sĩ có thể kê đơn thuốc giúp người bệnh cải thiện chất lượng giấc ngủ. Lưu ý không tự ý mua thuốc, lạm dụng thuốc.

Yoga và thiền: Đây là những phương pháp giúp thư giãn tinh thần và cơ thể, từ đó hỗ trợ cải thiện chất lượng giấc ngủ và giúp khắc phục chứng mất ngủ ở người trẻ.

Thay đổi thói quen ăn uống: Hạn chế tiêu thụ bia rượu, thuốc lá, caffein, giảm ăn đồ cay nóng, đường, tránh ăn quá nhiều vào buổi tối và uống sữa ấm trước khi đi ngủ có thể giúp cải thiện tình trạng mất ngủ. 

Ngoài ra, người bệnh có thể bổ sung một số hoạt chất thiên nhiên từ Blueberry (việt quốc) và Ginkgo Biloba (bạch quả) cũng có thể hỗ trợ giảm mất ngủ, cải thiện tình trạng thiếu máu não và đau đầu.

Bên cạnh các biện pháp kể trên, người trẻ bị mất ngủ cũng có thể tham khảo và sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh từ thảo dược tự nhiên. Một trong số các sản phẩm được tin dùng hiện nay chính là viên Ăn ngủ ngon Banikha của Dược thảo Thiên Phúc. 

Viên ăn ngủ ngon Banikha với chiết xuất đông trùng hạ thảo, cao đinh lăng, cao bạch quả cùng 215mg cao hỗn hợp tương đương thảo mộc khô gồm bình vôi, đương quy, tâm sen, toan táo nhân, nấm linh chi và các vitamin, khoáng chất quý như magie, B1, B6, Melatonin và các phụ liệu cần thiết sẽ là lựa chọn lý tưởng cho các đối tượng như: 

  • Người chán ăn, ăn uống kém, không cảm thấy ngon miệng khi ăn.
  • Thường xuyên mất ngủ ở người trẻ, giấc ngủ không liền mạch, khó đi vào giấc ngủ và thức giấc nhiều lần trong đêm mà không rõ lý do.
  • Cơ thể thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, uể oải, thiếu sức sống, mất tập trung trong học tập và công việc hàng ngày.
  • Người lớn có sức đề kháng kém, dễ mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp…

Lưu ý quan trọng:

  • Không dùng cho người máu chậm đông, đang xuất huyết, chuẩn bị phẫu thuật, người đang trong cơn huyết áp kịch phát, phụ nữ rong kinh, rong huyết, phụ nữ có thai và cho con bú, người điều khiển giao thông, vận hành máy móc, người có mẫn cảm, kiêng kỵ với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.
  • Những người đang sử dụng thuốc chống đông máu không sử dụng sản phẩm, trong trường hợp đang sử dụng thuốc hay điều trị bệnh, hỏi ý kiến chuyên gia y tế trước khi sử dụng sản phẩm.
  • Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm Ăn ngủ ngon Banikha, quý khách vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC THẢO THIÊN PHÚC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *