Hen suyễn (hay còn gọi là hen phế quản) là một chứng bệnh mạn tính về đường hô hấp. Căn bệnh này có thể xuất hiện ở cả trẻ em và người lớn, gây khó khăn trong sinh hoạt thường ngày của người bệnh, một vài triệu chứng nặng có thể dẫn tới tử vong. Vậy làm thế nào để phòng tránh bệnh hen suyễn?
Nguyên nhân mắc hen suyễn
Yếu tố di truyền
Hen suyễn có khả năng di truyền. Nếu bố hoặc mẹ mắc hen suyễn thì tỉ lệ sinh con có nguy cơ di truyền là 30-35%, nếu cả 2 bố mẹ đều mắc thì tỉ lệ này lên đến 50-70%. Nếu gia đình không có ai mắc hen suyễn thì khả năng bệnh lý này xuất hiện ở trẻ chỉ rơi vào khoảng 10-15%.
Yếu tố môi trường
Thời tiết thay đổi
Nắng mưa thất thường, trời nồm ẩm là một trong những nguyên nhân khiến bệnh hen suyễn bùng phát. Không khí lạnh, ẩm ướt xâm nhập vào đường thở gây nên nhiều triệu chứng như tức ngực, ho khò khè, khó thở,… Nếu không được can thiệp và điều trị kịp thời sẽ khiến bệnh chuyển biến thành viêm phế quản mạn tính, viêm phổi, ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của người bệnh.
Tiếp xúc với các tác nhân kích thích hen suyễn
Việc tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng cũng có thể là nguyên nhân khiến triệu chứng hen suyễn phát tác. Tuy nhiên, các tác nhân gây kích thích của mỗi người không giống nhau, chúng có thể bao gồm:
- Nhiễm khuẩn hô hấp, ví dụ như cảm lạnh
- Bụi bẩn, khói thuốc lá, hóa chất, khí thải trong không khí
- Xúc cảm mạnh, stress kéo dài
- Tập luyện thể lực
- Sử dụng một số loại thuốc như: naproxen, aspirin, ibuprofen
- Hấp thụ nhiều sulfites và chất bảo quản được thêm vào một số loại thực phẩm và đồ uống, bao gồm tôm, trái cây khô, khoai tây đã qua chế biến, bia và rượu vang
Bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản (khi axit dạ dày trào ngược vào đường thở).
Tiếp xúc nhiều với các nguy cơ gây hen suyễn
Cho dù thuộc đối tượng tỉ lệ mắc hen suyễn thấp nhưng nếu tiếp xúc nhiều với các nguy cơ dưới đây thì khả năng hen suyễn “ghé thăm” là rất cao:
- Người bệnh đang mắc phải một tình trạng dị ứng khác,ví dụ như viêm da dị ứng hoặc sốt cỏ khô
- Thừa cân
- Nghiện thuốc lá hoặc tiếp xúc nhiều với khói thuốc, người hút thuốc
- Tiếp xúc nhiều với khí thải hoặc các loại ô nhiễm khác
- Tiếp xúc với các yếu tố chất gây hại do nghề nghiệp, chẳng hạn như hóa chất được sử dụng trong nông nghiệp, làm tóc và sản xuất.
Cách phòng tránh hen suyễn
Xác định các tác nhân gây nhiễm và tránh xa
Điều tiên quyết để phòng việc bị nhiễm hen suyễn là tránh khỏi các nguồn gây bệnh. Tuy có nhiều tác nhân gây khởi phát hen suyễn nhưng mọi người có thể áp dụng chung các biện pháp sau đây để tự bảo vệ sức khỏe của mình:
- Khi thời tiết thay đổi, đặc biệt khi chuyển lạnh, hãy giữ ấm cơ thể của mình, không tập thể dục vào 4-5 giờ sáng.
- Ăn uống khoa học, hợp lý để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C, vitamin E và beta caroten như rau có lá xanh đậm, bưởi, cà rốt, chanh, cam,… Các loại thực phẩm này không chỉ giúp tăng cường hệ miễn dịch mà còn có lợi cho chức năng hô hấp.
- Duy trì không gian sống sạch sẽ: Bụi bẩn là một trong các tác nhân gây hen suyễn và khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn. Vì vậy, hãy đảm bảo không gian sống của bạn luôn được thông thoáng, thường xuyên hút bụi trên các đồ dùng, đặc biệt là chăn gối.
- Tránh xa khói thuốc lá: hút thuốc lá trực tiếp hay thụ động đều gây hại như nhau nên việc giải pháp hữu hiệu nhất là chúng ta nên tránh xa khói thuốc hoàn toàn. Đặc biệt với người đang mắc bệnh hen suyễn thì việc hạn chế tiếp xúc với thuốc lá sẽ giúp bệnh tình có khả năng thuyên giảm nhiều hơn.
- Nên tiêm vắc xin phòng cúm mỗi năm một lần và tiêm vacxin phòng phế cầu 5 năm một lần nhằm giảm các cơn hen cấp tính. Ngoài ra, hãy tiêm vắc xin Covid-19 khi có thể để giảm thiểu nguy cơ mắc và các tình huống diễn biến nặng, tử vong nếu không may nhiễm bệnh.
Trang bị một “tấm lá chắn đặc biệt”
Ngoài việc tránh xa “kẻ thù” thì phương pháp bổ sung thảo dược thiên nhiên được ví như một “chiếc khiên” để gia tăng khả năng phòng thủ cho sức khỏe. Trong số những thảo dược có khả năng hỗ trợ điều trị hen suyễn thì Đông trùng hạ thảo được ưa chuộng hơn cả. Đây là một loại thảo dược có khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng oxy, chống viêm, làm giảm co thắt khí quản nhằm giúp không khí tăng cường lên phổi.
Điều này đặc biệt cần thiết đối với những bệnh nhân bị hen. Đáng chú ý, chất Cordycepin có trong Đông trùng hạ thảo được ví như “khắc tinh” của Mycobacterium Tuberculosis và vi khuẩn – 2 nhân tố chủ yếu gây tổn thương phổi và khởi phát bệnh hen suyễn. Việc sử dụng Đông trùng hạ thảo và các sản phẩm phẩm có chứa Đông trùng hạ thảo thường xuyên là một giải pháp hiệu quả cho việc làm lành các tổn thương ở phổi và giảm tái phát hen phế quản.
Viên bổ phế Banikha – Giải pháp hiệu quả cho bệnh hen suyễn
Nhận thấy lợi ích to lớn của Đông trùng hạ thảo đối với bệnh hen suyễn, Công ty CP Dược thảo Thiên Phúc đã nghiên cứu cho ra đời sản phẩm Viên bổ phế Banikha giúp giảm thiểu tác hại do hen suyễn gây nên, bổ phế, nâng cao hiệu quả bảo vệ trước các tác nhân gây bệnh. Với sự kết hợp hoàn hảo của đông trùng hạ thảo cùng 9 loại dược thảo quý, Viên bổ phế Banikha có công dụng hỗ trợ bổ phổi, làm giảm các triệu chứng đau rát họng do viêm phế quản, viêm họng. Hơn thế, về dài lâu sản phẩm này còn đạt hiệu quả nhất định trong việc giúp người dùng thuyên giảm bệnh tật, ngăn ngừa tái phát hen suyễn.
>> Xem thêm: Viên bổ phế Banikha – Hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến phổi, đường hô hấp
Để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm Viên bổ phế Banikha, vui lòng gọi tới số hotline 0916 33 1080 để được tư vấn miễn phí. Hoặc liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ sau:
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC THẢO THIÊN PHÚC
VPGD: Số 740 Quang Trung, La Khê, Hà Đông, Hà Nội
Khu nuôi trồng: BL – 84 khu quy hoạch Yersin – P.9 – TP. Đà Lạt
Hotline: 0916 33 1080
Email: [email protected]
Showroom và đại lý: https://duocthaothienphuc2.themesmaster.top/dai-ly-c25
Đăng ký CTV và Đại lý: [email protected]
Facebook: https://www.facebook.com/duocthaothienphucglobal